Tôi là cháu đích tôn, vợ đẻ được 4 con gái rồi! Giờ tôi nên bảo vợ đẻ tiếp hay lấy vợ khác?

 

Sau 12 năm kết hôn, 3 cô con gái xinh đẹp, giỏi giang là thành quả lớn nhất của vợ chồng tôi. Với tôi các con chính là niềm vui, niềm hạnh phúc nhưng cũng là nỗi buồn sâu kín mà anh mãi mãi cất giữ trong lòng.
Tôi là cháu đích tôn, vợ đẻ được 4 con gái rồi! Giờ tôi nên bảo vợ đẻ tiếp hay lấy vợ khác? Ảnh minh họaTôi và Trâm cũng giống như bao cặp vợ chồng khác, kết hôn rồi sinh con và cùng nhau nuôi dạy các con khôn lớn. Nhưng họ khác nhiều gia đình khác một chút là Trâm sinh toàn con gái. Dù vậy hai vợ chồng vẫn rất yêu thương nhau, chưa từng một lần nói nặng với nhau câu nào vì chuyện đó. Chỉ có bà nội là có vẻ không bằng lòng.Con gái lớn của vợ chồng tôi đã 10 tuổi, rất xinh xắn, nhanh nhẹn. Con gái thứ hai 7 tuổi cũng rất đáng yêu, tinh nghịch, thông minh. Bọn trẻ là niềm vui mỗi ngày của hai vợ chồng, nhất là tôi, tôi luôn tự hào vì các con giống mình như đúc lại xinh xắn, thông minh. Nhìn thấy tôi yêu thương vợ con hết mực, nhất là hai cô con gái, Trâm cảm thấy cuộc sống rất mãn nguyện. Nhưng đôi lúc cô lại cảm thấy có lỗi với chồng vì tôi là con trưởng mà cô vẫn chưa sinh được một đứa con trai nối dõi, sinh cho mẹ chồng một đứa cháu đích tôn như bà hằng mong đợi.

Khi Trâm đẻ đứa con đầu lòng, vì khó đẻ phải m.ổ nên Trâm phải nằm viện cả tuần, mẹ chồng đến chăm cô rất tận tình, cẩn thận vì đó cũng là đứa cháu đầu tiên của bà. Nhưng bà cũng không quên nhắc khéo cô: “Thôi đứa này con gái, đứa sau đẻ thằng cu là được”. Lần thứ 2 Trâm sinh con, lại là con gái thì bà đã buồn ra mặt. Bà vẫn đến chăm cô nhưng cứ thở vắn than dài: “Hai lần đẻ m.ổ rồi mà vẫn là con gái thế này thì phải giữ sức còn đẻ thêm đứa nữa”. Lúc ấy Trâm hơi chạnh lòng những nghĩ thương chồng nên đành lặng im.

Sau khi sinh hai đứa con gái,tôi biết vợ phải chịu rất nhiều gièm pha và áp lực, nhưng vì cô ấy vẫn vui vẻ không để chồng con buồn. Khi đứa thứ hai được 6 tuổi, mẹ Hưng cũng thúc giục nên vợ chồng tôi quyết định thử vận may thêm lần nữa. Hai vợ chồng cũng bảo nhau dù có thế nào thì cũng đẻ nốt đứa này nữa là thôi.

Tuy nhiên, lần thứ 3 mà Trâm vẫn mang bầu con gái. Kết quả siêu âm làm cô khóc rấm rứt, còn cả nhà thì thất vọng toàn tập. Vì sức khỏe thai kỳ không được khỏe nên Trâm phải s.inh n.on ở tháng thứ 8 vì sợ thai lớn hơn dễ bị v.ỡ tử cung.

Sau khi đứa trẻ ra đời, vì sinh n.on nên phải nuôi trong lồng ấp gần một tháng. Cả tháng cháu nằm viện bà nội chỉ đến có một lần hôm đón cháu về. Hôm Trâm vào viện sinh, bà nội gọi điện cho tôi kêu mệt không đến. Trâm biết Hưng cũng buồn nên vẫn tỏ ra vui vẻ coi như không để ý chuyện đó, hai vợ chồng vẫn cố gắng chăm sóc nhau và chăm sóc con. Chưa kể khi đến công ty, tôi lại luôn phải đối mặt với những câu đùa gai góc như “nhiều con rể nhất công ty” hoặc “chỉ được làm ông ngoại”… Trong thâm tâm dù yêu vợ, thương con tôi vẫn luôn khao khát có một thằng con trai.

Tôi là cháu đích tôn, vợ đẻ được 3 con gái rồi! Giờ tôi nên bảo vợ đẻ tiếp hay lấy vợ khác?

Tôi là con trưởng, cháu đích tôn, hiện tôi đang có 3 cô con gái, tôi đang băn khoăn là bảo vợ đẻ tiếp hay là lấy vợ khác. Hiện tại tôi đang gặp nhiều mâu thuẫn, áp lực từ đằng nội là ép ly hôn sau? Các cháu đã quen với cuộc sống hiện tại, giờ tôi ly hôn thì con tôi sống có khổ không? Tôi chỉ tiếc khoảng thời gian này giá như có phép màu nào thì tốt. Thật tình tôi không can tâm. Xin mọi người cho tôi lời khuyên.

Cháu đích tôn là gì?

Cháu đích tôn chỉ được nhận thừa kế theo Pháp Luật khi không còn ai ở hàng thừa kế thứ nhất có thể do đã ch.ết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản.

Cháu đích tôn là con trai trưởng của người trưởng nam Theo từ điển Hán Nôm.

Quan niệm về “cháu đích tôn” đã hình thành từ xưa và vẫn còn tồn tại cho đến bây giờ. Theo dân gian, Cháu đích tôn hay còn gọi là đế lư hương (cái đế của chiếc lư hương dùng vào việc thờ cúng ông bà, tổ tiên), là cháu trai cháu trai trưởng bên nội tức là được sinh ra đầu tiên của người con trai trưởng bên nội.

Trong trường hợp người con trai trưởng hoặc người con trai đầu không sinh được con trai thì người con trai thứ kế tiếp nếu sinh ra con trai thì bé trai này được xem là cháu đích tôn.

Với định nghĩa như trên, Cháu đích tôn có vai trò quan trọng trong việc thờ cúng tổ tiên, hay việc quyết định các vấn đề chung trong gia đình. Bởi lẽ, cháu đích tôn chính là người nối dõi tông đường.

Theo dân gian, cháu đích tôn sẽ sống cùng ông bà và cha mẹ. Căn nhà mà cháu đích tôn ở là nhà của cha mẹ, ông bà để lại và cũng là nơi họp mặt gia đình mỗi khi có dịp g.iỗ, tết hay các dịp lễ lớn khác.

Bà nội trợ Nhật chia sẻ 13 mẹo tiết kiệm tiền: Càng “keo kiệt” thì càng giàu

Dưới đây là 13 mẹo tiết kiệm tiền được các bà nội trợ Nhật Bản chia sẻ để có thể tiêu ít tiền nhất và sống cuộc sống tinh tế nhất. Bạn đã biết những bí quyết “bủn xỉn” này?

Mỗi khi nhắc đến từ “keo kiệt”, đa số mọi người đều cho rằng đó là một “thuật ngữ xúc phạm”. Trên thực tế, người phụ nữ cần phải có tính “keo kiệt” thích hợp thì mới có thể quản lý tốt tài sản của gia đình.

Mẹo 1: Học cách chuẩn bị ngân sách

Tại Nhật Bản, hầu hết các bà nội trợ Nhật Bản đều có thói quen ghi sổ tay, không chỉ ghi chép chi tiêu hàng ngày trong gia đình mà còn lập kế hoạch ngân sách hàng tháng để đảm bảo cân đối giữa thu nhập và chi tiêu.

Thói quen tốt này còn giúp họ sắp xếp các khoản chi tiêu trong gia đình, hiểu rõ từng tài khoản, giảm bớt những chi phí và lãng phí không cần thiết, thuận lợi hơn cho việc tiết kiệm tiền bạc và sinh hoạt.

Bà nội trợ Nhật chia sẻ 13 mẹo tiết kiệm tiền: Càng keo kiệt thì càng giàu - Ảnh 1.

Mẹo 2: Nấu ăn tại nhà

Hầu hết các bà nội trợ Nhật Bản đều chọn cách nấu ăn tại nhà, đồ ăn tự nấu không chỉ hợp vệ sinh, thơm ngon hơn mà còn có thể giảm chi tiêu trong gia đình, tiết kiệm tiền. Vì vậy, nếu muốn tiết kiệm tiền, hãy cố gắng tự nấu ăn tại nhà và giảm tần suất đi ăn ngoài, điều này không chỉ giúp tiết kiệm tiền mà còn duy trì thói quen ăn uống lành mạnh.

Bà nội trợ Nhật chia sẻ 13 mẹo tiết kiệm tiền: Càng keo kiệt thì càng giàu - Ảnh 2.

Mẹo 3: Mua sản phẩm giảm giá

Ở Nhật Bản, những bà nội trợ này để ý đến những sản phẩm đặc biệt, khuyến mãi và mua những món đồ giảm giá hoặc giảm giá để tiết kiệm tiền. Họ không hề cảm thấy xấu hổ khi làm điều này mà ngược lại, đó là một thói quen tiết kiệm tốt.

Mẹo 4: Sử dụng phiếu giảm giá

Tại Nhật Bản, các bà nội trợ ưu tiên sử dụng phiếu giảm giá khi mua sắm để được hưởng thêm ưu đãi, có thể lấy phiếu giảm giá qua Internet, ứng dụng di động hoặc báo chí để tiết kiệm chi phí.

Mẹo 5: Mua đồ cũ

Các bà nội trợ Nhật Bản thích đến các khu chợ second hand để mua một số đồ cũ như đồ nội thất, đồ điện tử… Họ có thể mua được những món đồ chất lượng cao với giá thấp hơn, giúp tiết kiệm chi phí.

Mẹo 6: Đồ gia dụng tự làm

Các bà nội trợ Nhật Bản thích thử tự tay làm một số đồ gia dụng như bột giặt, xà phòng giặt, v.v., điều này có thể tiết kiệm được rất nhiều tiền.

Bà nội trợ Nhật chia sẻ 13 mẹo tiết kiệm tiền: Càng keo kiệt thì càng giàu - Ảnh 3.

Mẹo 7: Tiết kiệm năng lượng

Các bà nội trợ Nhật Bản rất chú trọng đến việc tiết kiệm nước, điện, gas và các năng lượng khác, ví dụ như tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên có thể giảm tiêu thụ năng lượng trong gia đình và giảm chi phí.

Mẹo 8: Ưu tiên mua sản phẩm chất lượng cao

Đối với các bà nội trợ Nhật Bản, họ cũng có thói quen tiêu dùng như vậy, đó là cố gắng mua những sản phẩm có chất lượng tốt hơn để tránh chi phí thường xuyên thay thế, sửa chữa những sản phẩm kém chất lượng.

Đó cũng là một cách để tiết kiệm tiền về lâu dài.

Mẹo 9: Chia sẻ tài nguyên

Các bà nội trợ Nhật Bản thường chia sẻ một số vật dụng hoặc dụng cụ gia đình với hàng xóm hoặc bạn bè để tiết kiệm tiền mua những món đồ tương tự.

Mẹo 10: Giảm lãng phí

Các bà nội trợ Nhật Bản thích lên kế hoạch sử dụng thực phẩm hợp lý và hạn chế lãng phí.

Ví dụ: Bạn có thể lập danh sách thực phẩm để tránh mua những nguyên liệu không cần thiết.

Bà nội trợ Nhật chia sẻ 13 mẹo tiết kiệm tiền: Càng keo kiệt thì càng giàu - Ảnh 4.

Mẹo 11: Tránh mua sắm quá mức

Trước khi mua một thứ gì đó, họ suy nghĩ xem mình có thực sự cần nó hay không để tránh việc mua sắm bốc đồng dẫn đến lãng phí.

Mẹo 12: Du lịch tiết kiệm

Các bà nội trợ Nhật Bản cũng thích đi du lịch, họ sẽ lựa chọn những phương pháp du lịch hợp lý như du lịch tiết kiệm, du lịch bụi,… để tiết kiệm chi phí đi lại.

Mẹo 13: Mua cùng bạn bè

Tổ chức mua hàng theo nhóm với bạn bè hoặc hàng xóm để tận dụng giá bán buôn và chiết khấu. Đây cũng là một cách tuyệt vời để tiết kiệm tiền.

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *