Mùa hè, nên cài đặt tủ lạnh ở chế độ nào để tiết kiệm điện nhất?
Các chuyên gia ⱪhuyên rằng, ᵭể tiḗt ⱪiệm ᵭiện, bạn ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh tùy theo sṓ ʟượng thực phẩm trong tủ nhiḕu hay ít và ᵭiḕu chỉnh theo mùa.
Mùa hè ᵭã ᵭḗn và bạn ᵭã ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ trong tủ ʟạnh chưa? Nó nên ᵭược ᵭặt ở mức nhiệt ᵭộ như thḗ nào? Có ʟẽ, nhiḕu người ⱪhȏng quan tȃm ᵭḗn việc ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ trong tủ ʟạnh, dù ʟà mùa ᵭȏng hay mùa hè, họ vẫn ᵭể nhiệt ᵭộ ở mức ᵭó. Tuy nhiên, ᵭiḕu này ʟà một ʟỗi ʟớn.
Khȏng phải ngẫu nhiên mà tủ ʟạnh có nút ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ. Nhiệt ᵭộ trong tủ ʟạnh ᵭóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo quản thực phẩm, ảnh hưởng ᵭḗn sự ʟưu giữ chất ʟượng dinh dưỡng của thực phẩm. Ngoài ra, nhiệt ᵭộ cũng ảnh hưởng ᵭḗn ʟượng ᵭiện năng tiêu thụ của thiḗt bị.
Các chuyên gia ⱪhuyên rằng, bạn nên ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh phù hợp với sṓ ʟượng thực phẩm trong ᵭó và ᵭiḕu chỉnh ʟại theo mùa. Chỉ ⱪhi ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh một cách hợp ʟý, thiḗt bị mới hoạt ᵭộng hiệu quả nhất và tiḗt ⱪiệm ᵭiện năng nhất. Vậy, vào mùa hè, bạn nên ᵭặt nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh ở mức bao nhiêu?
Các chuyên gia ⱪhuyên rằng, bạn nên ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh phù hợp với sṓ ʟượng thực phẩm trong ᵭó và ᵭiḕu chỉnh ʟại theo mùa.
Cách ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh trong mùa hè
Cách ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh trong mùa hè ⱪhác nhau tùy thuộc vào ʟoại tủ ʟạnh bạn ᵭang sử dụng. Đṓi với những chiḗc tủ ʟạnh ᵭời cũ có núm ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ xoay tròn, bạn có thể tinh chỉnh nhiệt ᵭộ từ ấm nhất ᵭḗn ʟạnh nhất bằng cách ᵭiḕu chỉnh núm ᵭiḕu chỉnh.
Vào mùa hè, ʟựa chọn mức nhiệt ᵭộ trung bình như sṓ 3 hoặc 4 ʟà phù hợp. Nḗu tủ ʟạnh chứa nhiḕu thực phẩm, nên vặn núm ᵭiḕu chỉnh cȏng suất ʟàm ʟạnh ʟên cao ⱪhoảng sṓ 6 hoặc 7 ᵭể ᵭảm bảo thực phẩm ᵭược bảo quản tṓt hơn.
vò nắm lá này thả vào chậu nước nhổ lông vịt không còn một cọng lông măng , hết sạch mùi hôi
Khâu khâu làm sạch lông vịt khiến không ít người ngán ngẩm. Tuy nhiên với tuyệt chiêu này nhổ lông vịt siêu nhanh chỉ trong vài phút.
Các món ăn từ thịt vịt rất bổ dưỡng và được nhiều người vô cùng yêu thích. Tuy nhiên khâu khâu làm sạch lông vịt khiến không ít người ngán ngẩm.Thế nhưng công việc khó khăn này cũng có thể giải quyết nhanh gọn với một tuyệt chiêu vô cùng đơn giản. Những chiếc lông măng cứng đầu cũng sạch bóng trong vài phút.
Mẹo làm lông vịt từ lá đu đủ
Lá đu đủ có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình làm thịt vịt. Để làm thịt vịt một cách dễ dàng và nhanh chóng, bạn chỉ cần thực hiện một vài thao tác đơn giản sau:
– Lá đu đủ vò nhỏ, sau đấy cho vào nồi nước, đun sôi.
– Vịt sau khi cắt tiết nhúng qua nước lạnh cho ướt đều lông, da.
– Vớt vịt ra, rưới chút rượu trắng hoặc giấm gạo nên mình vịt, để như thế trong 10 phút.
– Sau khi nước sôi, dùng nước luộc lá đu đủ này để nhúng vịt vào. Chúng ta thường có thói quen nhúng vịt vào nước thật sôi, tức là nước sôi 100 độ C. Tuy nhiên, việc dùng nước quá nóng sẽ làm cho lỗ chân lông của vịt co lại. Trong bước này, bạn chỉ cần nhúng vịt vào nước nóng chừng 40-50 là được, sau đó để một vài phút và nhổ thử vài cái lông. Nếu thấy nhổ dễ, bạn vớt ra và tiến hành làm lông vịt.
Đặc biệt lưu ý, khi nhổ lông vịt, bạn cần miết tay sát da, xuôi theo chiều lông mọc để phần lông tơ được làm sạch, nhanh hơn. Sau khi đã nhổ sạch lông vịt bạn có thể sử dụng một chút giấm ăn để tẩy sạch mùi hôi vốn có của vịt, để khi chế biến món ăn từ vịt sẽ thơm hơn.
Ngoài sử dụng lá đu đủ, người ta cũng hay dùng lá khế chua hoặc rượu cho vào nước cũng có tác dụng tương tự. Với những cách nhổ lông vịt đơn giản này, bạn sẽ dễ dàng làm sạch lông tơ của vịt, ngay cả nàng dâu vụng đến mấy cũng sẽ thành công.
Khử mùi hôi vịt
Vịt thường có mùi hôi và nguyên nhân chính dẫn tới mùi khó chịu chính là phao câu – nơi tập trung tuyến nhờn của vịt, ngan, gà. Chính vì vậy, sau khi nhổ lông xong hãy mổ bụng, lấy bộ lòng, ắt phau câu. Trong trường hợp muốn giữ lại bộ phận này thì hãy cắt bỏ cục hôi màu vàng phía trên phao câu.
Tiếp đến dùng muối xát quanh mình con vịt, cắt đôi quả chanh chà khắp một lần nữa rồi rửa sạch trước khi chế biến. Sau đó ngâm vịt trong chậu nước lã 20 phút để thịt vịt trắng đẹp. Nếu như luộc vịt thì nên đập dập gừng cho vào nồi nước luộc. Ngoài ra, bạn còn có thể dập gừng hoặc lấy rượu chà khắp thân vịt để khử mùi.
Một số cần lưu ý cần tránh khi sử dụng thịt vịt
Thịt vịt được đánh giá là chứa nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt bổ ích cho những người có thể chất suy nhược, những người hay chán ăn, bị sốt, bị sưng phù nề, hay những người có thể chát yếu, suy nhược cơ thể sau khi ốm dậy, những người hay bị đổ mồ hôi ban đêm, phụ nữ kinh nguyệt ít không đều, lòng bàn tay bàn chân bị nóng,….
Tuy nhiên nếu bạn không biết kết hợp và kết hợp thịt vịt chung với một số loại thực phẩm như thịt thỏ, mộc nhĩ, hạt óc chó, tỏi, hồ đào, kiều mạch thì sẽ ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe của người dùng.
+ Nếu kết hợp thịt vịt với trứng gà thì sẽ ảnh hưởng đến nguyên khí của người ăn. Nếu kết hợp thịt vịt với thịt rùa thì sẽ khiến cho cơ thể rơi vào tình trạng phù nề và bị tiêu chảy.
+ Thịt vịt kỵ với trái mận: Trái mận có tính nóng, ngược lại thì thịt vịt lại có tính lạnh và vì thế khi mà ăn chung hai loại này lại với nhau sẽ gây ảnh hưởng đến bạn chúng sẽ gây ra tình trạng chướng bụng, khó tiêu, nóng ruột và có hại cho sức khỏe.
+ Thịt vịt kỵ với thịt baba: Thịt ba ba là một loại thực phẩm có chứa nhiều hoạt chất sinh học, bên trong thịt vịt có chứa nhiều chất đạm, và nếu bạn ăn cả hai loại thịt này thì sẽ làm giảm đi giá trị dinh dưỡng trong chúng, chất đạm sẽ bị biến đổi, ngoài ra thì còn gây lên tiêu chảy.
Không nên ăn những bộ phận nào của thịt vịt?
Thông thường thì người dân Việt thường hay sử dụng và kết hợp tất cả những bộ phận của vịt lại với nhau. Tuy nhiên nếu bạn dùng một số bộ phận sau để ăn thì sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
+ Da vịt và da cổ vịt
Bên trong da cổ vịt có chứa lượng cholesterol khá nhiều, ngoài ra thì ở phần dưới da của phần cổ vịt có chứa nhiều tật, các tuyến dịch bạch huyết và chúng chứa nhiều virus gây nên nhiều bệnh. Vì thế mà khi ăn thịt vịt bạn nên bỏ da vịt trước khi ăn và cũng nên hạn chế ăn da vịt và da cổ vịt.
+ Phao câu vịt
Đây là nơi chứa rất nhiều độc tố, cũng là nơi chứa nhiều Vì thế phao câu là nơi chứa rất nhiều chất bẩn, nếu bạn ăn phao câu thì vi khuẩn cùng với những độc tố sẽ gây hại đến cơ thể của người ăn.
+ Tim vịt
Mặc dù tim vịt chứa nhiều chất dinh dưỡng cũng như vitamin, mặc dù là vậy nhưng bạn thường xuyên ăn tim vịt cùng với số lượng lớn sẽ khiến lượng mỡ trong máu bị tăng cao. Cùng với đó thì nếu tim vịt mà bạn chế biến không hợp vệ sinh, đồng thời nhiễm rất nhiều các loại giun sán cùng với các loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến cơ thể.
+ Gan vịt
Gan vịt là một trong những nguyên liệu được dùng để làm món pate thơm ngon hấp dẫn nhưng gan vịt lại chứa nhiều chất độc, cholesterol, kim loại nặng vì thế bạn không nên ăn quá nhiều, bởi chúng sẽ gây nên bệnh béo phì, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.
Những ai không nên ăn thịt vịt?
+ Những người có hệ tiêu hóa kém
Bên trong thịt vịt có chứa nhiều chất béo vì thế mà khi ăn thịt vịt sẽ khiến cho bụng bị khó tiêu, đầy hơi, vì thế mà những người mà hệ tiêu hóa kém nên cân nhắc trước khi ăn.
+ Những người bị bệnh gout
Bên lượng protein và purin có trong thịt vịt khá cao và đây là hai chất không hề tốt đối với sức khỏe. Vì thế mà những đối tượng bị gout không nên ăn thịt vịt vì khi ăn sẽ khiến bệnh trở nên nặng hơn.
+ Người đang bị cảm
Những người mới bị cảm xong thường thì thể chất sẽ rất yếu, đặc biệt là những ai bị cảm lạnh thì không nên ăn thịt vịt, bởi thịt vịt có tính lạnh khi ăn vào lại khiến cho cơ thể thêm mệt mỏi.
+ Những người đang bị ho, hoặc bệnh phổi
Thịt vịt có mùi tanh, hơn nữa những người bị ho thì cần phải kiêng mùi tanh nên khi ăn thịt vịt thì mùi tanh của vịt sẽ khiến người bệnh thêm khó thở dẫn đến việc ho lâu hơn, nhiều hơn và lâu khỏi bệnh. Vì thế mà người bị ho không nên ăn thịt vịt.
+ Những người có thể chất yếu kém
Vịt có tính hàn lạnh nên người yếu khi ăn thịt vịt sẽ thường đau bụng, lạnh bụng, dễ bị tiêu chảy.