Năm mới thấy b:át h:ư:ơ:ng có 3 d:ấu hi:ệ:u này: Thay ngay còn kịp

 Trong phong thủy nếu bạn thấy bát hương trong nhà có những dấu hiệu dưới đây hãy thay ngay trước khi quá muộn.

Chăm cúng cả năm không bằng cúng đúng cúng đủ vào ngày vía Thần Tài. Những lưu ý tránh phạm kỵ vía Thần Tài

Trời sinh phú quý: 6 loại hoa nên trồng trong năm mới để phúc lộc đầy nhà, làm gì cũng thuận buồm xuôi gió

Khi đối diện người khác nên úp màn hình điện thoại xuống, mẹo hay lợi ích bất ngờ hãy làm theo ngay

Trong văn hóa của người Việt Nam chúng ta thì trong mỗi gia đình đều có bàn thờ và có ít nhất một bát hương là nơi để thờ cúng gia tiên và ông Công, ông Táo… những vị thần cai quản việc nhà, đất đai nơi bạn ở. Đồng thời, việc thờ cúng thắp hương là việc tâm linh liên quan nhiều tới sự an yên, sức khỏe các thành viên trong nhà nên khi thấy bát hương trong nhà bạn có 1 trong 3 dấu hiệu này thì nên thay ngay trước khi quá muộn, càng để càng mất lộc cuộc sống khó khăn đảo lộn.

Dấu hiệu bất thường trên bát hương

Bát hương xê dịch

Khi bạn thấy khu vực bát hương thường được đặt chính giữa bàn thờ và cả năm không được xê dịch ngay cả khi lau dọn vào dịp cuối năm. Đồng thời, lúc này gia chủ khi dọn bàn thờ cần chú ý dùng khăn sạch, tay sạch để lau bát hương nhưng không được xê dịch vị trí của bát hương. Vào ngày cuối năm, gia chủ có thể tỉa bớt chân hương để bát hương được gọn gàng hơn. Phần chân hương rút ra phải được dọn dẹp gọn rồi đem đốt hết. Giữ lại một số chân hương (số lẻ) để trong bát hương. Việc này sẽ giúp gia đình an yên, tài lộc sung túc.
bat huong

Bên cạnh đó, nếu như bát hương mà đặt không được yên vị chông chênh thì gia chủ nên tìm cách để đặt lại cho thật ngay ngắn vững chắc kẻo tài lộc trong nhà sẽ bị hao hụt, cuộc sống gặp khó khăn.

Bát hương làm bằng đá

Bát hương làm bằng đá là đại kỵ trong thờ cúng tại gia đình. Chỉ có đền chùa miếu mạo mới sử dụng loại bát hương đá trong thờ cúng. Gia chủ cố tình sử dụng bát hương bằng chất liệu này sẽ mang lại điều không tốt, có thể tài lộc trong nhà sẽ trôi đi hết. Vì vậy, nên tôn trọng “bề trên” bằng việc chọn bát hương bằng sứ hoặc đồng. Bên cạnh đó, việc đặt bát hương bằng đá sẽ nặng vía khiến cuộc sống nhà bạn khó lòng thăng hoa.

Trong bát hương có cát

Nhiều gia đình sử dụng cát bỏ vào bát hương để cắm hương. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Theo phong thủy, cát là thứ bụi bặm, ô uế không được để trong các vật linh thiêng như bát hương. Để cát trong bát hương, gia chủ khó tránh tai ương, xui xẻo. Gia chủ nên dùng tro rơm bỏ vào trong bát hương. Làm như vậy mới thu hút tài lộc, mang bình an đến cho gia đình.

Cần bao nhiêu bát hương trên bàn thờ gia tiên

Bàn thờ gia tiên thường có ít nhất hai bát hương. Một bát hương thờ thần linh, một bát hương thờ gia tiên. Cũng có gia đình chỉ để một bát hương do gia chủ quyết định thờ chung. Có nhà lại thờ đến 4 bát hương, tách riêng bát hương cho Tổ cô và bát hương ông Mãnh.
9FBD587B-DDE5-42C9-9B0B-F535AACAFE0A
Theo quan niệm dân gian lâu đời, trường hợp gặp nhiều nhất là ba bát hương. Bát hương thờ Tổ cô – ông Mãnh đặt bên trái, bát hương thổ công thần linh ở giữa và bát hương gia tiên ở bên phải.

(*) Bài viết chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm

Hó.a và.ng xong nhớ làm một việc để các cụ ph:ù h:ộ, tránh xui xẻo cả năm

Sau những ngày Tết, các gia đình sẽ thực hiện lễ hóa vàng để tiễn tổ tiên. Khi hóa vàng, gia chủ cần chú ý một số điều.

Từ xa xưa người ta thường có quan niệm trần âm âm vậy. Do đó, người Việt thường sắm sửa vàng mã, một số lễ lạt… dâng cúng tổ tiên. Phong thục làm lễ hóa vàng thể hiện việc giáo dục chữ hiếu, giáo dục con cháu nhớ về cội nguồn, nhớ công ơn của tổ tiên, ông bà.

Thời gian làm lễ hóa vàng không ấn định cụ thể vào một ngày nhất định mà được thực hiện tùy thuộc vào điều kiện của gia đình. Nhiều nhà sẽ làm lễ hóa vàng vào mùng 3 Tết nhưng cũng có nhà làm muộn hơn, trong khoảng mùng 4 đến mùng 10 Tết.

Mâm cỗ cúng hóa vàng được chuẩn bị giống mâm cỗ trong những ngày trước. Thông thường, lễ vật cúng hóa vàng gồm có hương, hoa tươi, trái cây, trà, trầu cau, đèn, nến, rượu, vàng mã… Gia đình có thể chuẩn bị cỗ chay hoặc cỗ mặn tùy quan niệm và điều kiện.
hoa-vang-02

Sau khi làm cơm cúng và hương cháy hết, gia chủ sẽ đem vàng mã đã cúng trong Tết ra hóa (đốt).

Khi hóa vàng, gia chủ nên chọn góc sân hoặc góc vườn khô ráo sạch sẽ. Sau khi hết một tuần hương thì có thể xin hạ lễ để hóa vàng. Mỗi lễ tiền vàng sẽ được hóa ở một vị trí riêng, không để lẫn với nhau. Hóa vàng theo thứ tự từ cao xuống thấp, gia thần trước, gia tiên sau. Vàng mã của người mới mất thường được hóa sau cùng.

Trước khi hạ mỗi lễ, gia chủ vái ba vái và khấn: “Gia chủ xin hóa tiền vàng, kim ngân… thỉnh vong linh gia tiên nhận chút lễ bạc, tâm thành. Kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.

Khi hóa vàng xong, người ta thường vẩy vài giọt rượu cúng trên bàn vào đống tàn vàng mã vì tục cho rằng làm như vậy mới thiêng, các cụ ở cõi âm mới nhận được và số đồ đã gửi cho tổ tiên mới dùng được dưới âm phủ. Nếu có cúng cây mía trong ngày tết thì đem mía hơ trên đống tàn vàng.
* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *